"Chăm chăm" sức đề kháng mà bỏ quên đề kháng da cho con, bệnh vẫn hoàn bệnh!
Đừng “bỏ quên” đề kháng da của trẻ
Được ví như bức tường lửa vững chắc của cơ thể, sức đề kháng là khả năng phòng vệ và chống lại các tác nhân gây bệnh như vi trùng và vi sinh vật có hại, được tạo nên từ các tế bào đặc biệt và protein trong cơ thể. Chỉ cần sức đề kháng suy giảm, cơ thể sẽ không còn đủ sức chống chọi lại các loại bệnh tật. Đặc biệt trong thời điểm giao mùa phát sinh nhiều loại bệnh truyền nhiễm, cơ thể lại càng như “miếng mồi ngon” của vi khuẩn gây bệnh. Vì vậy, các bà mẹ luôn cố gắng cải thiện sức đề kháng bằng cách cho trẻ uống nhiều sữa, bổ sung vitamin và khoáng chất, hạn chế tiếp xúc, vui chơi ngoài trời quá nhiều nhằm tránh các tác nhân gây hại.
Chăm sóc đề kháng cho trẻ vốn là điều mẹ quan tâm, nhưng điều đó vẫn chưa đủ
Trên thực tế, làn da có chức năng đề kháng da tự nhiên hay còn gọi là đề kháng da, một thành phần của hệ miễn dịch, có sẵn trên cơ thể con người. Dù là hàng rào tiếp xúc đầu tiên với môi trường bên ngoài để bảo vệ cơ thể, tuy nhiên hiện tại nhiều mẹ chỉ mải chăm sóc sức đề kháng chung mà bỏ quên đề kháng của da.
Nhờ sự kết hợp của ba lớp hàng rào, đề kháng của da hoạt động như chiếc áo giáp vô hình nhưng cực kỳ vững chãi, giúp con chống lại vi khuẩn gây bệnh. Dù vậy, mẹ đã bao giờ tìm hiểu về đề kháng của da để con luôn khỏe mạnh?
Quan tâm đến đề kháng da để bảo vệ toàn diện cho con
Là cơ quan có kích cỡ “hoành tráng” nhất với diện tích đến 1,8m2, làn da cũng là nơi cư ngụ của rất nhiều vi khuẩn gây bệnh, với khoảng 1 triệu vi khuẩn ẩn náu trên 1 cen-ti-mét vuông da. Hệ vi sinh vật này rất dễ bị biến động bởi các tác nhân bên ngoài, bị lây nhiễm các vi khuẩn có hại. Vì thế, để đối mặt với các vi khuẩn gây bệnh “cứng đầu”, đề kháng da phải hoạt động liên tục, phát huy chức năng của 3 lớp hàng rào: vật lý, hóa học và sinh học.
Đầu tiên, đề kháng của da có một hàng rào vật lý che chắn các cơ quan trong cơ thể, điều hòa việc thoát nước của cơ thể ra môi trường bên ngoài, chống lại ảnh hưởng của vi khuẩn gây bệnh, chất hóa học, tia UV, đồng thời là nguồn dự trữ các tế bào miễn dịch.
Tiếp theo, hàng rào hoá học của đề kháng da gồm một số loại “kháng sinh tự nhiên” như peptide và lipid kháng khuẩn (Antimicrobial Peptide - AMPs và Antimicrobial Lipid - AMLs). Chúng “tiếp sức” cho đề kháng của da bằng cách kích thích các thành phần của hệ miễn dịch hoạt động, tiêu diệt hoặc bất hoạt nhiều loại vi-rút, nấm, vi khuẩn gây bệnh.
Cuối cùng, hàng rào sinh học trong đề kháng của da được tạo nên bởi hệ vi khuẩn ổn định sống thường trú trên da. Hệ vi khuẩn này khiến đề kháng của da vững chãi hơn bằng cách góp phần tạo nên AMPs và AMLs, ngăn chặn vi khuẩn gây bệnh xâm nhập vào cơ thể.
Có thể thấy, 3 lớp hàng rào của đề kháng da, với cấu trúc và mô thức hoạt động khác nhau nhưng cùng hướng đến mục tiêu là bảo vệ cơ thể khỏi vi khuẩn gây bệnh, từ đó giúp chức năng đề kháng của da càng thêm mạnh mẽ. Nếu các lớp đề kháng da bị tổn thương, con trẻ rất dễ mắc bệnh như nhiễm trùng tiêu hóa, tiêu chảy, các bệnh lý về da hay nghiêm trọng hơn là viêm khớp, thấp tim...
Bảo vệ đề kháng của da là điều thiết yếu để con luôn khỏe mạnh
Cũng như da là “thành trì” che chắn đầu tiên, chăm sóc tốt cho đề kháng da của trẻ là nhiệm vụ hàng đầu của mẹ. Quan tâm hơn đến đề kháng của da đồng nghĩa với việc tiến gần hơn đến bảo vệ toàn diện cho bé, mẹ có thể yên tâm hơn khi trẻ vui chơi, hoạt động trong môi trường bên ngoài. Bên cạnh việc nâng cao sức đề kháng, vệ sinh làn da của bé một cách hợp lý với loại sữa tắm phù hợp, không làm tổn hại đến chức năng đề kháng của da nhưng vẫn có thể loại trừ các vi khuẩn gây bệnh một cách tối đa là điều mẹ cần quan tâm ngay từ lúc này. Chủ động tìm hiểu, tìm đúng “bạn đồng hành” và bảo vệ đề kháng da cho con chính là “chìa khóa” giúp con trẻ lớn lên khỏe mạnh!
(Khám phá).
-
Con lười đọc sách, mẹ đã có ngay 5 bí kíp giúp con yêu thích và ham đọc ngay từ nhỏ
-
42 ngày sau sinh các mẹ có nên đến bệnh viện tái khám không và đây là câu trả lời của bác sĩ
-
Trẻ ăn sữa công thức thay vì bú mẹ sẽ có nguy cơ cao đối diện với vấn đề này, điều mà các mẹ không hề ngờ đến
-
Những giai đoạn tập nói của trẻ và cách phát hiện sớm để giảm nguy cơ trẻ chậm nói các mẹ nên lưu ý nhé
Con đột nhiên bị sởi, di chứng sang phổi, rồi suy tim, người mẹ Hà Nội đau đớn nhận ra có thể tất cả mọi chuyện bắt nguồn từ... một nụ hôn
-
“Phơi nắng có trị được vàng da, còi xương?”: Chia sẻ gây sốt MXH của bác sĩ nhi khiến nhiều bà mẹ phải ngỡ ngàng khi hiểu ra
-
Cùng lắng nghe chuyên gia giáo dục chia sẻ bí quyết giúp cha mẹ hóa giải nỗi lo nội dung “bẩn” trên YouTube
-
Điều các bậc cha mẹ rất nên làm khi phát hiện ra con mình bắt đầu nói dối
-
Đây là những điều cha mẹ rất nên lưu ý mỗi khi phải ra tay xử lý tính đố kỵ ở con nhỏ
;
- 1Cho trẻ ăn sữa chua thời điểm nào để hiệu quả nhất?
- 2Công thức làm bánh bao ngon như nhà hàng, vỏ trắng mịn ngắm đã yêu
- 3Xử lý trẻ nhõng nhẽo mà không cần la mắng
- 4Chiên trứng với thứ này được món ngon, giàu canxi hơn cả uống thuốc cho con
- 5Đến Đà Nẵng ăn đặc sản chè Thái và tàu hũ sầu riêng, món quen mà lạ
- 6Tuyệt chiêu băm thịt vừa nhanh lại đơn giản, quên đi "nỗi ám ảnh" mua thịt xay ở chợ
- 7Phụ nữ ăn 5 loại thực phẩm này giúp làm sạch tử cung, da đẹp mịn màng mỗi ngày
- 83 cách làm cơm gà thơm ngon đãi cả nhà
- 9Sáp tẩy trang đúng là sản phẩm “quốc dân” với nhiều ưu điểm đánh bật cả nước lẫn dầu tẩy trang truyền thống
- 10Sau kỳ nghỉ dài, da lại “kêu cứu” vì cháy nắng và đây là những lời khuyên từ bác sĩ da liễu mà bạn nên áp dụng ngay
- 11Hướng dẫn các bậc cha mẹ và bé phương pháp sơ cứu khi bị phỏng.
- 1210 mẹo đơn giản giúp trẻ vượt qua áp lực học hành
- 13Đây là những điều cha mẹ rất nên lưu ý mỗi khi phải ra tay xử lý tính đố kỵ ở con nhỏ
- 14Ngỡ ngàng với các thiết kế của thủ khoa kiến trúc
- 15Những ngôi trường ma ám đáng sợ nhất thế giới
- 1Căn bệnh khiến người mắc đổ nhiều mồ hôi
- 2Hoa anh đào Washington nở sớm
- 35 thực phẩm dưỡng ẩm làn da mùa lạnh
- 4Những đặc sản 10 nghìn đồng "ngon miễn chê" ở Hà Nội
- 57 điều các cặp đôi hạnh phúc làm mỗi ngày
- 6Nhau cài răng lược - Nguy hiểm cho sản phụ
- 7Quan hệ vào ngày đèn đỏ có thai không?
- 8Tránh trầm cảm trong mùa dịch Covid-19: Hãy uống đều đặn loại nước ép tươi ngon này mỗi ngày!
- 97 vấn đề của các cặp đôi khi chung giường
- 10'Trái đắng' vì thỏa mãn con vô điều kiện